MÃ BẢN VẼ
3973

Bản vẽ cad mẫu thiết kế thi công văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội

  (1 Nhận xét)     Viết đánh giá        0     4     2034

Bản vẽ cad mẫu thiết kế thi công văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu, model gửi đến về thiết kế được thiết kế rất đầy đủ

Ngày đăng: 06/12/2016
File download: [filethietke.vn]VAN MIEU HA NOI.rar
Dung lượng file: 6.79 MB
Phong cách: Hiện đại
Kích thước: ...
CÔNG CỤ THIẾT KẾ:
Autocad
Sketchup
3D Max
Revit
Khác...
CÁC HẠNG MỤC CỦA BẢN VẼ:
Kiến trúc
Kết cấu
Điện
Nước
PCCC
Phối cảnh
Dự toán
Tài liệu
Khác...

NGƯỜI ĐĂNG
bản vẽ nhà
Bản vẽ
2271
bộ sưu tập bản vẽ nhà
Bộ sưu tập
3
đánh giá mẫu bản vẽ
Đánh giá (2649)
4/5
ngày tham gia bản vẽ nhà đẹp
Ngày tham gia
4/10/2014

Mô tả chi tiết

Bản vẽ cad mẫu thiết kế thi công văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội

Văn miếu – quốc tử giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố hà nội, nằm ở phía nam kinh thành thăng long. hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ việt nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. quần thể kiến trúc văn miếu - quốc tử giám bao gồm: hồ văn, khu văn miếu - quốc tử giám và vườn giám, mà kiến trúc chủ thể là văn miếu - nơi thờ khổng tử và quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của việt nam. khu văn miếu - quốc tử giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa sắt để thông với nhau (gồm cửa sắt chính giữa và hai cửa sắt phụ hai bên). từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: cổng văn miếu, đại trung, khuê văn các, đại thành và cổng thái học.[1] với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. ngày nay, văn miếu-quốc tử giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến cầu may trước mỗi kỳ thi. kiến trúc


văn miếu-quốc tử giám nằm ở phía nam thành thăng long, xưa thuộc thôn minh giám, tổng hữu nghiêm, huyện thọ xương; thời pháp thuộc làng thịnh hào, tổng yên hạ, huyện hoàng long, tỉnh hà đông. nay thuộc thành phố hà nội. bốn mặt đều là phố, cổng chính là phố quốc tử giám (phía nam), phía bắc là phố nguyễn thái học, phía tây là phố tôn đức thắng, phía đông là phố văn miếu. quần thể kiến trúc này nằm trên kích thước xây dựng 54331m2 bao gồm: hồ văn, khu văn miếu - quốc tử giám và vườn giám mà kiến trúc chủ thể là văn miếu nơi thờ khổng tử và quốc tử giám, trường tiểu học hiện đại đầu tiên của việt nam.
nhà thái học sinh đời lý - trần quy mô thế nào, hiện chưa khảo được, vì các tư liệu lịch sử không thấy ghi lại. thời thuộc minh, nhiều di tích lịch sử văn hoá bị đốt hoặc đưa về yên kinh, (bắc kinh), nhưng văn miếu vẫn được người minh tôn trọng. năm giáp ngọ (1414)hoàng phúc xin với vua nhà minh cho lập văn miếu ở các châu, huyện trong cả nước.[3]
năm quý mão niên hiệu hồng đức thứ 14 (1483) lê thánh tông, đã tiến hành một đợt đại trùng tu, được ghi lại trong đại việt sử ký toàn thư như sau: tháng giêng, mùa xuân sửa nhà thái học .đằng trước nhà thái học dựng văn miếu. khu cũ của văn miếu có điện đại thành để thờ tiên thánh, đông vũ và tây vũ chia ra thờ các tiên hiền, tiên nho; điện canh phục để làm nơi túc yết, một kho để chứa đồ tế khí và một phòng để làm nhà bếp; đằng sau nhà thái học, dựng cửa sắt thái học, nhà minh luân. giảng đường phía đông và giảng đường phía tây thì để làm chỗ giảng dạy các học sinh. lại đặt thêm kho bí thư để chứa ván gỗ khắc thành sách; bên đông bên tây nhà thái học làm nhà cho học sinh trong ba xá, mỗi bên ba dãy, mỗi dãy 25 gian để làm chỗ nghỉ ngơi của học sinh
sách đại việt sử ký toàn thư cho biết vào tháng 11 niên hiệu hồng thuận năm thứ 3 (1511) vua lê tương dực: sai nguyễn văn lang sửa lại điện sùng nho ở quốc tử giám và 2 giải vũ, 6 nhà minh luân, phòng bếp, phòng kho, cùng làm mới 2 nhà bia bên đông bên tây, mỗi gian tả hữu đều để 1 tấm bia[4]
văn miếu - quốc tử giám nhà lê đã được lê quý đôn miêu tả trong kiến văn tiểu lục (sách viết năm 1777) thì: văn miếu; cửa sắt đại thành nhà 3 gian 2 chái, lợp bằng ngói đồng (ngói ống), đông vũ và tây vũ 2 dãy đều 7 gian, đằng sau cửa sắt nhỏ 1 gian, điện canh phục 1 gian 2 chái, nhà bếp 2 gian, kho tế khí 3 gian 2 chái, cửa sắt thái học 3 gian, có tường ngang lợp bằng ngói đồng (ngói ống), nhà bia phía đông và tây đều 12 gian, kho để ván khắc sách 4 gian, ngoại nghi môn 1 gian, xung quanh đắp tường, cửa sắt hành mã ngoài tường ngang 3 gian, nhà minh luân 3 gian 2 chái, cửa sắt nhỏ bên tả và bên hữu đều 1 gian, có tường ngang. nhà giảng dạy ở phía đông và phía tây 2 dãy, mỗi dãy đều 14 gian. phòng học của học sinh tam xá ở phía đông và phía tây đều ba dãy, mỗi dãy 25 gian, mỗi gian 2 người[5].
toàn bộ kiến trúc văn miếu hiện nay đều là kiến trúc thời đầu nhà nguyễn. khuôn viên được bao bọc bởi bốn bức tường xây bằng gạch vồ (đây là sản phẩm của nhà hậu lê)


hiện nay quần thể kiến trúc văn miếu - quốc tử giám được chia làm ba khu vực chính: 1 là văn hồ, 2 vườn giám và 3 là khu nội tự văn miếu - quốc tử giám đây là khu chủ thể, bố cục đăng đối từng khu, từng lớp theo trục bắc nam, mô phỏng tổng thể quy hoạch khu văn miếu thờ khổng tử ở quê hương ông tại khúc phụ, sơn đông, trung quốc. tuy nhiên, quy mô ở đây đơn giản hơn, kiến trúc đơn giản hơn và theo phương thức truyền thống nghệ thuật dân tộc việt nam (từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19).

Bình luận (0)


Đánh giá (1)

ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH
5/5

(1 Nhận xét)
Bản vẽ rất tốt (1)
Bản vẽ tốt (0)
Bản vẽ rất hay (0)
Bản vẽ hay (0)
Bình thường (0)
Chia sẻ nhận xét về bản vẽ
 Viết nhận xét của bạn
KTS Đức Lộc
Thời gian 11:50
7/1/2020
Bản vẽ rất tốt   
 Đã đăng bản vẽ này
Bản vẽ thiết tốt thích hợp để tham khảo
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN